Công ty Thiết kế web

Môi giới địa ốc là một trong những nghề có tỷ lệ nhảy việc cao

Thảo luận trong 'Các loại sản phẩm/dịch vụ khác' bắt đầu bởi duseovntop, 6/1/23.

  1. duseovntop

    duseovntop Member

    Môi giới địa ốc là một trong những nghề có tỷ lệ nhảy việc cao Các sàn môi giới khá khó khăn trong việc giữ chân được những môi giới giỏi, vì những người này thường tìm kiếm những cơ hội mới tại các công ty khác, bán đất nền Đức Giang Bảo Lộcđặc biệt, hiện nay đang có làn sóng ly khai khi các môi giới cứng nghề rủ nhau ra làm riêng. [​IMG]
    Sự bất ổn của môi giới địa ốc Hiện tượng “quần ngư tranh thực” của Điểm dân cư Đức Giang các môi giới bất động sản (BĐS) xảy ra như cơm bữa tại công trường dự án, tại sàn, tại sự kiện giới thiệu, mở bán một dự án nào đó, thậm chí là tại “mặt trận” internet. Không chỉ xuất hiện những xô xát vì tranh giành khách hàng, nhiều môi giới còn đọ sức bơm tiền cho Google, Facebook để từ khóa hoặc bài của mình được lên Top. Chỉ một tỷ lệ nhỏ trong đó may mắn bán được hàng, còn lại ngậm ngùi chờ cơ hội khác và chu trình đó cứ lặp đi lặp lại. Nhìn vào vẻ bề ngoài bảnh bao của một số nhân viên môi giới BĐS, nhiều người nghĩ rằng, nghề này dễ kiếm tiền, song thự tế không hẳn như vậy. Mức lương cứng sàn trả cho môi giới trung bình từ 2 - 4 triệu đồng/tháng, chỉ một số ít đơn vị trả 7 - 10 triệu/tháng. Điều đó đồng nghĩa với việc, nếu trong tháng không bán được hàng, thì môi giới khó lòng sống ổn. Nếu kéo dài vài tháng thì khả năng sống bằng tiền vay mượn là cao và sự chia tay với sàn là điều chắc chắn. Trên thực tế, tỷ lệ này là không hề nhỏ. Nhiều sàn sử dụng hình thức cộng tác viên để duy trì lực lượng và tránh gánh nặng trả lương. Do đó, sự ràng buộc giữa sàn và môi giới trở nên lỏng lẻo hơn. Các môi giới cũng ngày càng ít gắn bó với một sàn cố định, vì nếu hưởng lương cứng cao, tức là bị trói buộc bằng các quy định hành chính, cản trở đến việc bán “hàng ngoài” cho đơn vị khác. Việc gia tăng lượng hàng trong giỏ hàng cá nhân quyết định rất nhiều đến nguồn thu của môi giới. Cùng một khoản chi phí tiếp thị bỏ ra, cùng một cuộc đàm phán, ai mang lại nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng, rõ ràng người đó có cơ hội tốt hơn để chốt thương vụ và duy trì quan hệ. Một trong những điểm yếu cố hữu của nhiều sàn phân phối là khả năng đào tạo. Thường thì sàn chỉ đào tạo nhân viên về mặt sản phẩm của dự án, còn các kỹ năng mềm, kỹ năng phân tích phong thủy, tài chính bất động sản thì ít nơi làm được. Trong khi đó, do sự cạnh tranh khốc liệt trong hoạt động bán hàng, việc đào tạo lẫn nhau ít có điều kiện phát triển. Hầu hết Dự án Dã Quỳ Bảo Lộc môi giới cứng không chịu chia sẻ kinh nghiệm, họ cố “giữ miếng”, nên môi giới mới vào nghề lại tự mình mò mẫm một cách lạc lõng.
     

trang này